Nhập khẩu trang thiết bị y tế thế nào ?có khố khăng gì? Cần nhưng giấy tờ gì để nhập hàng về ? Vậy các bạn hãy đọc bài viết của Vĩnh Cát dưới đây để biết nhập khẩu mặt hàng này ra sao nhé.

Trang thiết bị y tế cần thiết
Trang thiết bị y tế cần thiết

Chính sách nhập khẩu thiết bị y tế

Hiện nay, thủ tục hải quan nhập khẩu trang thiết bị y tế, ngoài văn bản của cơ quan hải quan, văn bản quan trọng nhất là Nghị định số 03/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/01/2020 sửa đổi, bổ sung điều 68 Nghị định số 36/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ về quản lý trang thiết bị y tế đã được sửa đổi, bổ sung tại nghị định số 169/2018/NĐ-CP ngày 31/12/2018 của Chính phủ về Quản lý trang thiết bị y tế, theo đó:

Bộ hồ sơ hải quan nhập khẩu trang thiết bị y tế, trước hết cần đủ hồ sơ như hàng hóa thông thường, đồng thời thêm giấy tờ quản lý chuyên ngành của Bộ y tế

Bạn đang quan tâm :chuyển phát nhanh quốc tế

Mã HS đối với thiết bị y tế

Mã HS của hàng hóa chỉ căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan; hồ sơ, tài liệu kỹ thuật của hàng hóa và thực tế hàng hóa.

Theo chú giải chi tiết nhóm 90.21:

Chi giả, răng giả, mắt giả hay những bộ phận nhân tạo khác của cơ thể

Đó là những dụng cụ để thay thế toàn bộ hay một phần cho bộ phận bị khuyết của cơ thể và nói chung làm giống như thật. Trong số những dụng cụ này có thể kể:

Các dụng cụ và đồ giả khác, và như cánh tay, cẳng tay, bàn tay, cẳng chân, bàn chân, mũi, khớp giả (ví dụ cho hông, đầu gối) và các ống bằng sợi tổng hợp để thay thế cho các mạch máu và van tim.

Như vậy, mặt hàng Bàn chân giả ở dạng hoàn chỉnh phù hợp phân loại vào nhóm 90.21 “Dụng cụ chỉnh hình, kể cả nạng, băng dùng trong phẫu thuật và băng cố định; nẹp và các dụng cụ cố định vết gẫy khác; các bộ phận nhân tạo của cơ thể người; thiết bị trợ thính và dụng cụ khác được lắp hoặc mang theo, hoặc cấy vào cơ thể, để bù đắp khuyết tật hay sự suy giảm của một bộ phận cơ thể”.

Về phân loại mặt hàng “bàn chân giả” ở dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời:

– Trường hợp Công ty nhập khẩu đầy đủ các bộ phận của Bàn chân giả trong cùng một lô hàng: Phân loại chung tất cả các bộ phận này theo mã số của sản phẩm Bàn chân giả ở dạng hoàn chỉnh.

trang thiết bị y tế nhập khẩu
trang thiết bị y tế nhập khẩu

Thuế nhập khẩu thiết bị y tế

Khi nhập khẩu thiết bị y tế, người nhập khẩu cần nộp thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng (VAT).

Thuế VAT của thiết bị y tế là 5% – 10%.

Trang thiết bị y tế có thể được hưởng VAT 5% khi đáp ứng những điều kiện nhất định, nếu không đáp ứng sẽ hưởng VAT 10%.

Xem thêm:https://vinh-cat.com.vn/ma-hs-mat-hang-gioang-cao-su/

Hồ sơ thông quan hải quan

  • Giấy phép nhập khẩu
  • Invoice, Packing list, hợp đồng
  • Tờ khái hải quan
  • C/O (nếu có)
  • Bill of lading
  • Catalogue, giấy chứng nhận lưu hàng tự do, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO

Trên đây là nhưng điều về thuế GTGT và mã HS về nhập khẩu thiết bị y tế mà vĩnh cát đã cho bạn biết nếu còn thắc mắc hay muốn nhập khẩu mặt hàng này thì quý khách đừng ngần ngại mà hãy liên hệ ngay với hotline: Mr Nguyên 0965216886 để được tư vấn miễn phí.

mrnguyen

Chuyên vận chuyển hàng Trung Quốc , Mua hàng Trung Quốc, Ủy thác xuất nhập khẩu hàng Trung Quốc. Bùi Văn Nguyên, sinh ngày 12 tháng 03 năm 1987.Hiện nay đang công tác tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và tiếp vận Vĩnh Cát, địa chỉ: HH1A , Linh Đường, Hoàng Liệt , Hoàng Mai, Hà Nội. Chịu trách nhiệm kiểm chứng toàn bộ về nội dung xuất nhập khẩu uỷ thác – vận chuyển hàng Trung Quốc

Trả lời